Thursday, March 22, 2012

Entry 3_Bui Thi Phuong



ENTRY 3
Indentifying bias
Item 1:

      -       Scapegoating
-       Analysis: From this picture, you can see clearly that it is bias because girls are blamed for evil. The picture uses mathematical equations to show comparison between girls and money. They have similarity which is evil. 



Item 2:

-       Stereotype
-       Analysis: The picture shows clearly gender bias in coporate labels. It’s supposed that man have high promotion in their coporate ladder while it’s harder for women to climb the coporate ladder with high position, just can be low positions.

Item 3:
“Xưa nay con cái nuôi cha
Cũng không chu đáo bằng bà nuôi ông”.
(Khóc người vợ hiềnTú Mỡ)
-       -   Stereotype
-      -   Analysis: Many people think that the wife takes care of the husband is the best and children can’t care well like that. It‘s bias because a large number of people believe that it’s true. But actually, it isn’t always right, in several situations, it is false.

Item 4:

Shangri-La: Truyền thông Trung Quốc tiếp tục đánh lạc hướng dư luận

Thứ hai 06/06/2011 01:02
(GDVN) -  Diễn đàn an ninh Shangri-La đã kết thúc ngày hôm qua 5/6 với nhiều đánh giá khác nhau, tuy nhiên một chủ đề được công luận đặc biệt quan tâm là tranh chấp chủ quyền biển Đông và những sự kiện Trung Quốc gây căng thẳng đã có những ngã rẽ bất ngờ thay vì một hướng giải quyết cụ thể giữa các bên. 
Trung Quốc "đột ngột" thay đổi thái độ


Hội đàm quân sự Việt - Trung bên lề diễn đàn Shangri-La

Sự kiện tàu Hải giám Trung Quốc xâm phạm vùng biển chủ quyền Việt Nam và cắt đứt cáp tàu Bình Minh 2 khiến quan hệ ngoại giao 2 nước trở nên căng thẳng, Bộ Ngoại giao Trung Quốc vẫn khăng khăng giọng điệu cũ coi vùng biển chủ quyền của Việt Nam là của mình, đồng thời thản nhiên coi việc vào nhà người khác phá phách là chuyện "bình thường".
 
Khác với thái độ khăng khăng, thách thức mà bà Khương Du - người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc thể hiện trong những ngày qua, ông Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc lần đầu tiên dẫn quân tham dự diễn đàn Shangri-La (mặc dù diễn đàn này được tổ chức thường niên từ 2002) đã tỏ ra điềm đạm và khôn ngoan hơn trong cách ứng xử với các nước láng giềng.

Tiếp xúc song phương với đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng Việt Nam do Đại tướng Phùng Quang Thanh - Bộ trưởng dẫn đầu, người đứng đầu quân đội Trung Quốc khẳng định, Trung Quốc sẵn sàng thảo luận vấn đề này ở các diễn đàn đa phương và "phản đối các hành động đơn phương", đồng thời khẳng định "quân giải phóng nhân dân Trung Quốc không có hành động can dự nào vào sự việc vừa qua."

Phát biểu đó của ông Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc xét trên khía cạnh nào đó, không sai, nhưng có thể khiến dư luận hiểu sai bản chất vụ việc ngày 26/5. Tàu Hải giám không nằm trong biên chế hải quân/quân đội Trung Quốc mà là tàu vũ trang thuộc Tổng đội Hải giám, cục Hải dương quốc gia Trung Quốc. Lực lượng này được trang bị vũ khí hiện đại và "tuần tra trên biển Đông", khi xảy ra những sự kiện tương tự, sẽ tránh được dư luận xấu và quân đội Trung Quốc "vô can".

Giới truyền thông Trung Quốc lại tiếp tục đánh lạc hướng dư luận

Tờ thời báo Hoàn cầu bản điện tử, một phiên bản của tờ Nhân dân nhật báo Trung Quốc khi đưa tin về cuộc gặp song phương Bộ trưởng Quốc phòng Việt - Trung đã giật tít: "Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam nói không cho phép nước thứ 3 can thiệp vào vấn đề biển Đông và phá hoại quan hệ Việt - Trung".

Mặc dù Đại tướng Phùng Quang Thanh vẫn khẳng định, Việt Nam mong muốn hợp tác hữu nghị với Trung Quốc, chủ trương giải quyết tranh chấp biển Đông thông qua đàm phán hòa bình và tôn trọng lẫn nhau, nhưng cũng nêu rõ sự kiện 26/5 khiến nhân dân Việt Nam bức xúc và lãnh đạo Việt Nam quan ngại.

Trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam đưa sự kiện 26/5 ra diễn đàn trong khuôn khổ bài diễn văn của mình, việc đưa tin như trên của tờ Hoàn cầu hoàn toàn có thể khiến dư luận hiểu theo một nghĩa khác, đặc biệt bài báo còn trích dẫn lời Tô Hạo, một chuyên gia từ đại học Ngoại giao Trung Quốc nhận định: "Các nỗ lực trước của Việt Nam hòng khơi gợi bất đồng trên mức độ quốc gia là vô lý. Thế nhưng lần này họ đã tỏ ra biết điều", một nhận xét võ đoán và xấc xược.

Rất nhiều tờ báo mạng Trung Quốc đã đăng lại bài báo này và ghi nguồn trích dẫn là Nhân dân nhật báo, tuy nhiên khi kiểm tra link gốc thì dường như nó đã bị rút xuống, chỉ để lại trên website thời báo Hoàn cầu, một phiên bản của Nhân dân nhật báo.…
      -    Discrimination
-       Analysis: The author's article uses a lot of emotive language which show her attitude towards east sea sovereignty dispute between Vietnam and China. It’s bias because the reader can be easy to see that when talking about Vietnam, she uses supportive and defensive tone; however she uses criticized tone when talking about China. The action here is taking advantage of emotive words to give her own opinion.

4 comments:

  1. item 1
    I think the conclusion "girls=evil" is prejudice because this is a negative judgment about girls. They suppose that girls are evil. Girls aren't blamed for any community's problem, so that conclusion isn't scapegoating.

    ReplyDelete
  2. Hi Phuong,
    I don't think the item 2 is a prejudice. It is a gender discrimination.

    ReplyDelete
  3. Thanks for your comments.
    - In item 1, I agree with Dung. It is prejudice
    - In item 2, I think it is just stereotype because in your picture, you can't see any action here

    ReplyDelete
  4. Dear Phuong, i think in item 2, it's discrimination. In the picture, we can easily see that they put the higher corporate ladder for the man, which means that the man has the priority. It is the action already, so i think it is not prejudice any more.
    Tuong Vi

    ReplyDelete

Note: Only a member of this blog may post a comment.